Yam Code
Sign up
Login
New paste
Home
Trending
Archive
English
English
Tiếng Việt
भारत
Sign up
Login
New Paste
Browse
TÁC HẠI CỦA VIỆC THỨC KHUYA, NGỦ MUỘN - Giảm trí nhớ. - Uể oải, khó tập trung chú ý vào công việc. - Ù tai, chóng mặt, mắt mờ. - Nóng nảy, cáu bẳn (dù có chú ý để tránh nổi nóng thì cũng vô ích, tới lúc nóng là không kiềm chế nổi). - Đau mỏi cơ, có thể thỉnh thoảng bị chuột rút. Đối với những người tập thể hình thì việc thức khuya sẽ giảm khả năng phục hồi và phát triển của cơ bắp. - Trung khu thần kinh uể oải thì thần kinh vị giác cũng trì trệ, dẫn tới ăn uống không ngon miệng. - Da mặt nhợt nhạt, thiếu sinh khí, nhiều dầu, đôi khi sần sùi và nổi mụn, dưới mắt có quầng thâm. Thức khuya ảnh hưởng đến làn da, nhất là da mặt. Thông thường là khoảng từ 10h - 11h tối, da ở trong trạng thái dưỡng và hồi phục. Nếu như thường xuyên thức khuya sẽ làm rối loạn hệ tuần hoàn bình thường của việc trao đổi chất và hệ thống thần kinh, sẽ khiến cho da bị khô, giảm sức đàn hồi, bị sạm và không mịn màng… - Khô mắt, mỏi mắt, và nếu mắt phải làm việc khuya trong điều kiện thiếu ánh sáng thì dễ bị giảm thị lực. - Thức khuya hay ngủ ít có thể dẫn tới nguy cơ tăng cân theo chiều hướng tiêu cực, có thể gây thêm các tác dụng khác là nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, tăng huyết áp… - Bên cạnh đó thức khuya trong thời gian dài dẫn đến nguy cơ mắc bệnh ung thư cao hơn so với những người không thức khuya. THEO ĐỒNG HỒ SINH HỌC: - Trong các giai đoạn ngủ sâu thì cơ thể tiết nhiều hooc-môn để cân bằng và nâng cao sức đề kháng, mà thức khuya thì khiến hoạt động ấy xảy ra chậm và ít hơn.lâu dần sẽ suy sụp thấy rõ.hời gian nói trên thì đã chìm vào giấc ngủ sâu. - Từ 1h tới 5h sáng là lúc cơ thể tiết ra các chất tái sinh và nâng cao hệ miễn dịch. Thức khuya thì rút ngắn hoặc thậm chí làm cơ thể bỏ qua giai đoạn này, lâu dần sẽ suy sụp thấy rõ. - Trong các giai đoạn ngủ sâu thì cơ thể tiết nhiều hooc-môn để cân bằng và nâng cao sức đề kháng, mà thức khuya thì khiến hoạt động ấy xảy ra chậm và ít hơn. Tác hại của việc thức khuya, ngủ muộn có rất nhiều, có loại về lâu dài mới phát tác, có loại thì ngay hôm sau đã có thể phát tác rồi, ví dụ như mắt thâm quầng, mệt mỏi, trí nhớ giảm sút. Thức khuya cũng ảnh hưởng đến hệ thần kinh. Nên nhớ rằng ban đêm hệ thần kinh giao cảm của con người sẽ nghỉ ngơi, vì ban ngày nó đã hoạt động rất mạnh để giúp con người làm việc và sinh hoạt. Nhưng những người thức khuya thì thần kinh giao cảm vẫn hoạt động mạnh. Như vậy, ngày hôm sau chắc chắn chúng ta sẽ cảm thấy mệt mỏi, sa sút tinh thần, đầu óc căng thẳng, trí nhớ kém, khó tập trung tư tưởng, phản ứng chậm, hay quên, chóng mặt, nhức đầu… Lâu ngày sẽ dẫn đến bị bệnh suy nhược thần kinh. 6 Điều cần nắm để có giấc ngủ tốt cho cơ thể: 1. Từ 21-23h là quãng thời gian hệ miễn dịch (bạch cầu lymph) bài độc (đào thải chất độc), lúc này nên giữ trạng thái yên tĩnh hoặc nghe âm nhạc thư giãn. 2. Từ 23h - 1h sáng là quãng thời gian bài độc của gan, cần tiến hành trong khi ngủ say. 3. Từ 1h - 3h sáng là thời gian bài độc của mật, cũng cần thực hiện trong giấc ngủ say. 4. Từ 3h - 5h sáng là thời gian bài độc của phổi. Cũng chính là lý do tại sao mà người đang mắc bệnh ho lại hay ho dữ dội vào lúc này, bởi hoạt động bài độc đã chạy đến phổi. Vì thế, không nên dùng thuốc chống ho để tránh gây cản trở việc đào thải các chất cặn bã trong người vào lúc này. 5. Từ 5h - 7h là khoảng thời gian ruột già bài độc, cho nên cần đi toalet vào lúc này. 6. Từ nửa đêm cho đến 4h sáng là thời gian tủy sống tạo máu, cần phải ngủ say, không nên thức khuya. Hy vọng bài viết này phần nào bạn đã hiểu rõ tác hại của việc thức khuya và hãy khắc phục nó để cơ thể của bạn được bình thường và bạn luôn khỏe mạnh.
Paste Settings
Paste Title :
[Optional]
Paste Folder :
[Optional]
Select
Syntax Highlighting :
[Optional]
Select
Markup
CSS
JavaScript
Bash
C
C#
C++
Java
JSON
Lua
Plaintext
C-like
ABAP
ActionScript
Ada
Apache Configuration
APL
AppleScript
Arduino
ARFF
AsciiDoc
6502 Assembly
ASP.NET (C#)
AutoHotKey
AutoIt
Basic
Batch
Bison
Brainfuck
Bro
CoffeeScript
Clojure
Crystal
Content-Security-Policy
CSS Extras
D
Dart
Diff
Django/Jinja2
Docker
Eiffel
Elixir
Elm
ERB
Erlang
F#
Flow
Fortran
GEDCOM
Gherkin
Git
GLSL
GameMaker Language
Go
GraphQL
Groovy
Haml
Handlebars
Haskell
Haxe
HTTP
HTTP Public-Key-Pins
HTTP Strict-Transport-Security
IchigoJam
Icon
Inform 7
INI
IO
J
Jolie
Julia
Keyman
Kotlin
LaTeX
Less
Liquid
Lisp
LiveScript
LOLCODE
Makefile
Markdown
Markup templating
MATLAB
MEL
Mizar
Monkey
N4JS
NASM
nginx
Nim
Nix
NSIS
Objective-C
OCaml
OpenCL
Oz
PARI/GP
Parser
Pascal
Perl
PHP
PHP Extras
PL/SQL
PowerShell
Processing
Prolog
.properties
Protocol Buffers
Pug
Puppet
Pure
Python
Q (kdb+ database)
Qore
R
React JSX
React TSX
Ren'py
Reason
reST (reStructuredText)
Rip
Roboconf
Ruby
Rust
SAS
Sass (Sass)
Sass (Scss)
Scala
Scheme
Smalltalk
Smarty
SQL
Soy (Closure Template)
Stylus
Swift
TAP
Tcl
Textile
Template Toolkit 2
Twig
TypeScript
VB.Net
Velocity
Verilog
VHDL
vim
Visual Basic
WebAssembly
Wiki markup
Xeora
Xojo (REALbasic)
XQuery
YAML
HTML
Paste Expiration :
[Optional]
Never
Self Destroy
10 Minutes
1 Hour
1 Day
1 Week
2 Weeks
1 Month
6 Months
1 Year
Paste Status :
[Optional]
Public
Unlisted
Private (members only)
Password :
[Optional]
Description:
[Optional]
Tags:
[Optional]
Encrypt Paste
(
?
)
Create New Paste
You are currently not logged in, this means you can not edit or delete anything you paste.
Sign Up
or
Login
Site Languages
×
English
Tiếng Việt
भारत